JETSTAR ÚC LÊN TIẾNG XIN LỖI SAU VỤ ĐÙA CỢT VỀ ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM VÀ CÂU CHUYỆN XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG
pochette firmate outlet
harmont & blaine
mandarina duck outlet
ohio state store
marella sito ufficiale
le creuset
scarpe ovye
will levis jersey
florida state football jersey
deuce vaughn jersey
florida state jerseys
scarpe ovyè
benetton outlet
24 bottles clima
24 bottles
harmont & blaine
mandarina duck outlet
ohio state store
marella sito ufficiale
le creuset
scarpe ovye
will levis jersey
florida state football jersey
deuce vaughn jersey
florida state jerseys
scarpe ovyè
benetton outlet
24 bottles clima
24 bottles
Gần đây, hãng hàng không Jetstar Úc đã đăng một bài viết trên fanpage có ý chế giễu đùa cợt với giá trị của tiền đồng Việt Nam. Bài đăng viết: “Xin lỗi nhưng tiền Việt Nam được gọi là Dong thì khách quan là buồn cười” (câu này của hãng muốn hướng người đọc đến hàm nghĩa thô tục của từ “dong” trong tiếng lóng Anh ngữ). Sau đó, hãng còn nhấn mạnh hàm ý châm chọc khi trả lời bài đăng này rằng: “Một triệu đồng là 65 đô la và về cơ bản tôi có 65 đô la nghĩa là tôi là triệu phú”.
Tuy nhiên, khi nhận làn sóng phản ứng dữ dội từ nhiều người Việt Nam và cả người nước ngoài, phản ứng của hãng trước khủng hoảng truyền thông là đáng để bàn luận. Hãng Jestar Úc đã xoá bài đăng mà không đưa ra bất kỳ lời xin lỗi hay đính chính nào. Thậm chí sau đó, hãng này đã xin lỗi một cách không chính thức thông qua một câu trả lời ở phần bình luận trên Facebook kèm với một thông báo thiếu sự chân thành ở phần tin của website, điều càng khiến dư luận thêm phẫn nộ và dấy lên làn sóng tẩy chay hãng hàng không này.
“Chúng tôi đồng ý rằng bài đăng không phù hợp và kết quả là nó đã bị xóa. Chúng tôi thực sự xin lỗi vì bất kỳ hành vi phạm tội nào đã gây ra”, người phát ngôn của Jestar viết.
Trong sự việc của Jetstar, họ đã có những hành động đùa cợt nhắm vào văn hóa, bản sắc của dân tộc khác hay còn gọi là Xenophohic (Racist Joke). Nhiều người cho rằng bộ phận Marketing của doanh nghiệp này có khuynh hướng cổ súy cho kỳ thị dân tộc, là điều không được chấp nhận ở một nước đa sắc tộc như Úc.
Và đối với một hãng hàng không lớn, một thương hiệu có tên tuổi, khi mạo hiểm dấn thân vào “trò chơi” về sắc tộc này, kèm với xử lý trước truyền thông thiếu khéo léo, thiệt hại sẽ vô cùng đáng kể. Qua đó, người làm truyền thông cần hết sức lưu ý những bài học về liên văn hoá cũng như ở mức độ cao hơn, là khâu phê duyệt nội dung để ngăn chặn những sự cố tương tự trong tương lai.
Đừng quên like page và theo dõi để nhận được các thông tin thú vị cập nhật về nghề Marcom cũng như các khóa học về truyền thông thương hiệu tại Elite PR School các bạn nhé!
Nguồn: Báo Thanh Niên